I. Mô hình kết nối tổng đài IP
1. Mô hình kết nối tổng thể
2. Mô hình kết nối quản lý tập trung sử dụng 1 tổng đài cho nhiều chi nhánh
3. Mô hình kết nối quản lý nhiều tổng đài các chi nhánh thành 1 hệ thống
II. Các loại đầu số kết nối bưu điện và giải pháp
1. Các loại đầu vào
a. Đầu vào analog
– Đây là các đầu số điện thoại truyền thống, mỗi số điện thoại cố định được kéo đến từ các nhà cung cấp số như VNPT, Viettel…,
Nhược điểm:
– Mỗi đường dây chỉ 1 cuộc gọi đồng thời, gọi đến bị hiện tượng báo bận không gọi được
– Gọi đi mỗi lúc hiển thị 1 số khác nhau
– Gọi đến bị trễ chuông từ 1 đến 3 hồi bên trong mới đổ chuông
– Dịch chuyển văn phòng là mất số
b. Đầu vào E1
– Được kéo bởi 1 đường cáp đến các công ty,
Nhược điểm:
– Chi phí lắp đặt ban đầu đắt: Khoảng 5-6 triệu
– Chi phí hàng tháng duy trì: khoảng 1 triệu
– Dịch chuyển văn phòng là mất số nếu không làm dịch vụ được với bưu điện
Ưu điểm:
– Gọi 30 cuộc gọi đồng thời
– Gọi đi chỉ hiển thị 1 số duy nhất
c. Đầu vào ip siptrunk (Hiện nay có VNPT, VIETTEL, FPT và CMC cung cấp)
– Số điện thoại được sử dụng qua đường cáp quang (đường mạng internet)
Ưu điểm:
– Gọi đi và gọi đến không bao giờ bị báo bận
– Gọi đến không bị trễ chuông
– Dịch chuyển vị trí văn phòng đến bất kỳ địa điểm nào không bị gián đoạn thoại
2. Các thiết bị đầu cuối
– Điện thoại IP và phần mềm softphone trên PC/Smartphone: Kết nối trực tiếp vào mạng LAN, Internet là sử dụng được ngay, không cần kéo dây.
– Điện thoại analog: Cần card chuyển đổi analog để sử dụng.
3. Các phần mềm mở rộng phát triển
– Các phần mềm chăm sóc khách hàng